Cách làm hữu hiệu nhất trong thời gian đầu là
không thu hoạch tổ hoặc chỉ thu hoạch tổ một cách chọn lọc sau khi chim con bay
hết và có biện pháp chính xác sửa chữa ngôi nhà có yến đang ở khi thật sự cần
thiết hoặc không hiệu quả. Việc vận hành nhà yến rất nhấn mạnh nguyên tắc là
phải kiểm tra nhà yến một cách đều đặn và chỉ thu tổ sau khi chim con có thể
bay và tự lo cho mình (khoảng 2 tháng tuổi).
>> Để hiểu hơn về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến sào với mật ong cực dễ
>> Để hiểu hơn về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến sào với mật ong cực dễ
Các biện pháp bảo vệ nhà yến
– Lắp đặt hệ thống quan sát (camera)
trong và ngoài nhà yến để đảm bảo vệc giám sát các mối nguy hại cho nhà yến từ
con người cũng như các tác nhân liên quan khác.
>> Xem thêm: Cách chưng yến lá dứa thơm mát
>> Xem thêm: Cách chưng yến lá dứa thơm mát
– Tốt nhất, cửa ra vào nhà yến dành cho người phải dày 1 – 2 lớp và nên trang bị các loại khóa tốt để chống trộm.
– Xây tường bao xung quanh nhà yến, phải có bảo vệ nếu gia chủ đầu tư xa vị trí nhà ở của mình.
- Thiết kế lỗ ra vào của yến phải phù hợp , nếu có đủ điều kiện và cần thiết nên lắp hệ thống báo động quanh lỗ chú ý đến các loại thiên địch của yến
- Mái trần nhà nên lắp khít và chắc có thể làm bằng xi măng nhưng chú ý đến nhiệt độ cho phù hợp
>> Bí kíp chưng yến sào thơm ngon, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến hạt sen, táo đỏ
Chim yến sợ các loài thiên địch nào?
– Các loài chim: chim đại bàng, cú mèo, quạ, bồ câu,… tốt
nhất không nên để chúng bay xung quanh ngôi nhà yến, nếu thấy phải xua đuổi,
không để chúng xâm nhập lại gần.
– Chuột: chim yến rất sợ chuột, nếu chuột vào yến sẽ bay đi nơi khác nên bằng mọi cách phải ngăn chặn chúng từ mọi ngõ ngách để chúng không có cơ hội vào được (thấy là diệt).
>> Mời bạn tham khảo bài viết: Cách chưng tổ yến sào bằng nồi điện đơn giản
– Dơi: dơi rất hôi & luôn quấy động, thậm
chí chúng còn ăn trứng và yến con, có nhiều nhất vào mùa khô khiến yến bay đi
nơi khác.
– Rệp: rệp là loại rất hôi, khi đóng gỗ tạo ra khe hở trên trần
sẽ tạo điều kiện cho chúng sống và phát triển, yến khó chịu, không làm tổ.
– Nhện: lưu ý lỗ ra vào có nhện và gián hay không, nếu có phải
quét dọn ngay nếu không sẽ làm ảnh hưởng đường bay của yến.
Để xây dựng nhà yến bền vững ngoài các yếu tố xây dựng nhà yến chúng ta cần thường xuyên chú ý vận hành và bảo vệ nhà yến trước các tác nhân ngoài.Trên đây là những kinh nghiệm chúng tôi rút ra được trong quá trình xây dựng nhà yến.Chúc các bạn xây dựng nhà yến tốt và đạt nhiều thành công.
Tham khảo thêm cách chưng tổ yến thơm ngon
Cách chưng yến sào với hạt sen
Nguyên liệu thực hiện
món ăn:
– Tổ yến sào đã tinh
chế (làm sạch lông) : 2 tổ yến.
– Hạt sen: 10 gram.
– Đường phèn: Liều
lượng tùy vào khẩu vị mỗi người.
>> Xem thêm: Cách chưng yến với đậu xanh thanh mát
Các bước thực hiện món
ăn:
Bước 1: Ngâm tổ yến đã
làm sạch lông khoảng 30 phút. Khi sợi yến đã mềm bạn lọc phần yến đã ngâm qua
một cái rây để loại bỏ đi tạp chất, bụi bẩn.
Bước 2: Hạt sen sau
khi đã rửa sạch, hoặc ngâm mềm (đối với hạt sen khô). Sau đó bạn có thể dùng
tăm loại bỏ đi phần tim sen (nếu thích).
Bước 3:Tiến hành cách chưng yến như sau: Cho yến vào
chén sứ cùng với một ít đường phèn và hạt sen, đậy nắp chén sứ lại và cho hỗn
hợp vào nồi chưng, chưng cách thủy khoảng 30 phút. Khi hạt sen mềm, nêm nếm lại
cho vừa ăn.
Lưu ý: Nên tránh dùng tim sen đối với người mắc
bệnh tim mạch. Ngoài ra, tim sen có vị đắng có thể làm giảm đi vị ngọt thanh
của yến với đường phèn. Món ăn nên dùng nóng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét